Kết quả tìm kiếm cho "phun trào"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 750
Các nhà khoa học đã phát hiện ra một hệ sinh quyển khổng lồ nằm sâu 5 km dưới bề mặt Trái Đất, nơi sinh sống của những vi khuẩn được gọi là "thây ma". Chúng không cần ánh sáng mặt trời, hầu như không di chuyển và có thể sống hàng nghìn năm. Các nhà khoa học ước tính hệ sinh quyển dưới lòng đất chứa khoảng từ 15-23 tỷ tấn vi sinh vật.
Mới đây, ngày 17/4, UNESCO chính thức công bố danh sách 16 Công viên địa chất toàn cầu mới, trong đó có Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Lạng Sơn, đưa mạng lưới tổng số Công viên địa chất toàn cầu UNESCO lên 229 tại 50 quốc gia.
Ngày trước, rau nhút mọc rải rác theo bờ mương, lung, đìa. Mỗi khi đi làm đồng, nông dân chỉ cần với tay hái vài đọt mang về ăn, không cần mua. Giờ đây, loài cây thủy sinh này hiếm gặp mọc hoang trên đồng, được nông dân trồng trong ao/hầm, giúp bà con có thêm thu nhập khá.
Sáng 12/4, núi lửa Bezymianny trên bán đảo Kamchatka (Nga) đã bất ngờ phun trào mạnh mẽ, tạo ra cột tro bụi cao tới 4.000 mét, kéo theo nhiều lo ngại về an toàn hàng không trong khu vực.
Với tầm vóc chiến công của mình, địa đạo Củ Chi đã đi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của nhân dân Việt Nam như một huyền thoại của thế kỷ 20 và trở thành một địa danh nổi tiếng trên thế giới.
Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp, nhiều nông dân ở huyện Châu Thành mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu, đưa giống cây, con mới vào sản xuất, mang lại hiệu quả thiết thực. Qua đó, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nông dân…
Từ các khe suối chảy róc rách trong mùa mưa, theo thời gian, nhiều thung lũng ở vùng Bảy Núi tích trữ thành “hồ nước trời” rộng lớn. Hiện nay, những hồ này được Nhà nước xây dựng kiên cố, tích nước giải khát mùa khô, phòng cháy, chữa cháy rừng rất hiệu quả.
Hơn 20 công đất của ông Nguyễn Văn Dũng (50 tuổi, ngụ xã Vĩnh Châu, TP. Châu Đốc) mang nặng vị phèn, nên trồng lúa “không có ăn”. Được địa phương khuyến khích “bỏ lúa, trồng vườn”, ông chuyển sang trồng xoài Đài Loan. Xoài rớt giá, ông loay hoay tìm hướng đi khác, trăn trở mãi về loại cây trồng “thuận phèn”.
Các chuyên gia xác định ba vết đứt gãy nguy hiểm nhất tiềm ẩn tác động khủng khiếp thay đổi tương lai toàn bộ nền văn minh của chúng ta.
Ngày 16/3, tại Trường THPT Chu Văn An (thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân), Đội Chữa cháy và Cứu nạn, cứu hộ khu vực Phú Tân tổ chức buổi tuyên truyền, trải nghiệm, thực hành kỹ năng chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ cho hơn 800 học sinh, giáo viên, chủ các cơ sở doanh nghiệp và Nhân dân trên địa bàn huyện.
Với sự đồng hành của Hội Nông dân các cấp, hội viên nông dân TX. Tân Châu đã phát triển nhiều mô hình nông nghiệp mới, ứng dụng khoa học - kỹ thuật (KHKT) vào sản xuất, đẩy mạnh phát triển kinh tế tập thể… mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nhờ đó, thu nhập của nhiều hội viên nông dân ngày càng ổn định, đời sống ngày càng đi lên.
Trồng lúa áp dụng theo kỹ thuật “1 phải, 5 giảm” kết hợp phương pháp ngập khô xen kẽ là cách mà các nông dân ở huyện Phú Tân được hướng dẫn khi tham gia mô hình thuộc Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030” (gọi tắt là Đề án 1 triệu héc-ta).